Làm sao để gia cố móng nhà cấp 4 nhanh chóng và tiết kiệm?

Nội dung mới từ Dezicor:

Có rất nhiều gia đình chủ quan khi sống trong một căn nhà sụt lún và nứt nẻ mà không tìm khắc phục. Từ đó mới xảy ra những vụ việc thương tâm: nhà sập vùi lấp cả gia đình. Các bạn nên nhớ, những hiện tượng này xảy ra là lời cảnh báo rằng: nền móng nhà bạn không còn đủ sức chịu đựng áp lực của căn nhà.

Các bạn có thể lựa chọn phương xây dựng một căn nhà mới hoặc tận dụng nền móng cũ và chỉ gia cố thêm. Đa số gia đình lựa chọn phương án thứ hai bởi nó tiết kiệm chi phí và thời gian thi công ngắn hơn. Những gia đình có nhà cấp 4 nên lưu ý bài viết sau đây. Bởi toàn bộ thời lượng bài viết của chúng tôi sẽ tập trung đề cập tới vấn đề gia cố móng nhà cấp 4.

1. Trường hợp nào cần gia cố móng nhà cấp 4?

Trên thực tế có hai trường hợp cần gia cố móng nhà. 

[caption id="attachment_1758" align="aligncenter" width="600"]gia-co-mong-nha-cap-4 Gia cố móng nhà cấp 4[/caption]

1.1 Gia cố móng nhà do nhà ở xuống cấp

Sau một thời gian sử dụng nhà ở của bạn có dấu hiệu sụt lún, nứt nẻ. Gây ra sự mất thẩm mỹ và kém an toàn. Tình huống này có thể do một số nguyên nhân như sau:

  • Khảo sát địa chất không kỹ, lựa chọn nền đất yếu hoặc quá ẩm ướt để xây dựng.
  • Thiệt kế độ sâu của móng không tương ứng với lực ép của ngôi nhà
  • Thi công móng không đúng kĩ thuật
  • Chất lượng nguyên vật liệu kém

Trong trường hợp này cần tìm hiểu kĩ nguyên nhân để đưa ra biện pháp gia cố móng phù hợp.

1.2 Gia cố móng nhà cấp 4 để lên tầng

Rất nhiều gia đình ban đầu xây dựng nhà cấp 4 để phục vụ sinh hoạt. Sau đó vì nhiều vấn đề phát sinh mà muốn nâng tầng để tăng diện tích sử dụng. Lúc này nếu phá bỏ toàn bộ nền móng cũ sẽ gây ra sự tốn kém và lãng phí không cần thiết. Do đó người ta tận dụng nền móng cũ và gia cố thêm để tăng khả năng chịu lực của móng nhà khi lên tầng.

2. Cách gia cố móng nhà cấp 4

[caption id="attachment_1761" align="aligncenter" width="600"]gia-co-mong-nha-cap-4 Gia cố móng nhà cấp 4[/caption]

2.1 Khảo sát móng và đưa ra phương án cải tạo

Không chỉ với phần nền móng, mà các bạn cần xem xét kĩ cả phần dầm cột nhà. Sau đó dựa vào mục đích cải tạo mà quyết định xem phương án nào gia cố nào là tối ưu nhất, mà không làm ảnh hưởng tới kết cấu cũ.

Trong trường hợp này, đối với những khu vực có nền đất yếu hoặc xét thất phần thi công trước đây chưa đạt yêu cầu- có thể gia cố thêm phần móng cấy thêm cột. Giúp cho nhà ở không bị đổ sập hay sụt lún.

2.2 Xử lý những vấn để ảnh hưởng tới móng nhà cũ 

2.3 Tiến hành gia cố móng

Thông thường người ta gia cố bằng cách mở rộng đế móng, hoặc tạo ra những kết cấu gối tựa liên kết vào móng cũ để phân tán bớt lực ép.

Bước 1: Nén ép đất nền trước khi mở rộng móng

Bước 2: Mở rộng đế móng

Bước 3: Gia cường đế móng

Bước 4: Chống đỡ móng cột

Bước 5: Gia cường nền

3. Những lưu ý khi gia cố móng nhà cấp 4

[caption id="attachment_1762" align="aligncenter" width="600"]gia-co-mong-nha-cap-4 Gia cố móng nhà cấp 4[/caption]

  • Cần khảo sát chi tiết nền móng cũ để có biện pháp phù hợp. Nếu nền đất yếu thì gia cố nền đất.
  • Cần đảm bảo yếu tố an toàn trong quá trình thi công. Tránh làm ảnh hưởng đến những căn nhà bên cạnh
  • Không nên can thiệp sâu vào nền móng cũ, có thể gây nguy hiểm cho bản thân người thi công.

Việc gia cố móng nhà cấp 4 không quá khó nhưng đòi hỏi kĩ thuật thi công cao. Nếu các bạn muốn biết chính xác phương pháp nào áp dụng cho căn hộ của bạn thì hãy liên hệ ngay với Dezicor. Chúng tôi sẽ đến khảo sát thực địa và cho bạn câu trả lời chính xác.

Tham khảo bài viết gốc ở : Làm sao để gia cố móng nhà cấp 4 nhanh chóng và tiết kiệm?

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tuyển tập mẫu thiết ké nội thất gỗ

Nhà cấp 4 nhỏ hẹp có gác lửng 3 phòng ngủ 4×13 rẻ đẹp 350 triệu

6 ý tưởng thiết kế bể bơi mini trong nhà cho bạn thỏa sức tung tăng ngày nóng